Thứ Sáu, 24 tháng 3, 2017

cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ

Vệ sinh bao quy đầu cho trẻ như thế nào là đúng cách:

Các mẹ luôn muốn điều tốt chất cho bé của mình. Nhưng nhiều khi cẫn thận quá hóa ra vụng. Mong điều tốt nhất sẽ đến với con nhưng kết quả lại ngược lại với mong đợi của chúng ta. Các mẹ đừng tìm cách vuốt ngược bao quy đầu ở trẻ nhỏ vì trong hầu hết trường hợp, nó chưa tự tách được.

Cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ nhỏ:


cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ

Việc này không đòi hỏi sự khác biệt nào so với chăm sóc các bộ phận khác của thân thể trẻ nhỏ. Rửa sạch từ bên ngoài bằng nước sạch và xà phòng hàng ngày là đủ. 
Theo khuyến cáo của Viện Hàn lâm nhi khoa Mỹ (AAP) nêu rõ, những cố gắng lộn bao quy đầu có thể khiến bé bị đau đớn, chảy máu và hình thành sẹo dính, nếu các bạn cố gắn vệ sinh thì có thể dẫn đến những tình trạng đáng tiết cho bé khi tới tuổi trưởng thành. Phải mất nhiều năm quá trình tự tách của da quy đầu khỏi quy đầu mới hoàn tất. Vì vậy không nên nha các mẹ.

Đặcđiểm của phần bao quy đầu trẻ nhỏ:

Phần đầu dương vật (quy đầu) được một đoạn da mỏng (gọi là bao quy đầu) bảo vệ. Bao quy đầu gồm 2 lớp: một lớp da ở bên ngoài và một lớp niêm mạc ở bên trong. Trước khi bé chào đời, bao quy đầu và đầu dương vật phát triển gần như một thể thống nhất, chúng dính chặt với nhau. Dần dần, mặt trong của bao quy đầu và lớp da của đầu dương vật bắt đầu tách rời nhau, nhờ vào hiện tượng bong tế bào ở bề mặt mỗi lớp. Biểu mô của hai lớp này thường xuyên được thay mới. Tế bào chết tích tụ thành chất tiết trắng, được đẩy ra ngoài qua phần chóp của bao quy đầu. Trên thực tế, có khi phải mất 5-10 năm hoặc hơn, quá trình tách mới hoàn thành, và bao quy đầu mới có thể lộn được khỏi đầu dương vật về phía bụng.
Ở trẻ sơ sinh, bao quy đầu thường chưa tách khỏi quy đầu và không thể tự lộn được. Hơn nữa, khi ý thức được hơn về cơ thể thì qua trình tự lột bao quy đầu sẽ diễn ra tự nhiên theo sinh lý phát triển. Nếu bao không thể tự lộn một cách dễ dàng khi bé còn nhỏ, cha mẹ cần hiểu đó không phải là điều bất thường gì  cả.
cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ

Bã Smegma: Đây là quá trình bong tế bào da từ da dương vật và lớp trong của bao quy đầu diễn ra trong suốt cuộc đời người nam giới và đặc biệt mạnh mẽ ở trẻ em. Sự bong da tự nhiên giúp bao quy đầu tách khỏi quy đầu. Do diễn ra ở một nơi khá chật hẹp, các tế bào chết không thể thoát ra một cách dễ dàng. Chúng phải tìm cách đi tới phần đỉnh của bao quy đầu, tạo ra bã smegma, xuất hiện dưới dạng những mảng trắng ở dưới da. Cái này các mẹ cứ hỏi chồng mình là được khi đậy thì ai cũng lấy lớp này lúc tụt bao quy đầu lần đầu tiên.

Lời khuyên cho các mẹ đang quan tâm và lo lắng vệ sinh bao quy đầu ở trẻ như thế nào:

cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ

Chỉ cần chăm sóc bình thường vệ sinh cơ thể bé hằng ngày bằng sữa tắm dành cho bé. Không nên cố gắn rửa kỹ bộ phận sinh dục rửa bằng nước sạch sau khi tắm là đủ.
 Vệ sinh bao quy đầu đã lộn được hoàn toàn: Trong những năm đầu chỉ cần lộn đôi lúc vút ngược bao quy đầu ra rửa là được xong thì vút trả về vị trí kỹ. Vệ sinh bao quy đầu cũng giống như vệ sinh các bộ phận khác như đánh răng gội đầu. Nên cần giải thích để bé hiểu tầm quan trọng của việc vệ sinh cậu nhỏ.
Lộn bao quy đầu: đây là quá trình tự nhiên không nên cưỡng ép lột bao quy đầu. Thời gian bao lâu tùy thuộc vào cơ thể của mỗi bé. Có 1 số trường hợp hiếm gặp bé mới sinh ra đã có thể lộn bao quy đầu, có bé mất 5 năm đến 10 năm. Tùy thể trạng hay còn gọi là cơ địa của mỗi người thôi bạn các mẹ.

Chăm sóc cậu nhỏ cho bé đúng cách:

Thường thì vào năm 3 tuổi các bé có thể lộn được bao quy đầu khả năng là 90 % thôi. có 1 số trường hợp đặc biệt có khi phải đến lúc dậy thì mới lộn bao quy đầu được. Nếu tới tuổi dậy thì mà vẫn chưa lộn được bao quy đầu lúc đó mới đi đến chuyên khoa nam. Vì đang độ tuổi dậy thì nên vẫn chữa được mà không cần tiểu phẫu.
 Chúc các mẹ có thêm kiến thức mới để chăm sóc cho bé một cách an toàn nhất.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét